Học lý thuyết lái xe b2

Học lý thuyết lái xe

Học lý thuyết lái xe là một phần quan trọng trong quá trình chuẩn bị cho việc lái xe trên đường. Trong quá trình này, bạn sẽ học và hiểu về các quy tắc và quy định giao thông, biển báo, và các kỹ thuật lái xe cơ bản.

Học lý thuyết lái xe
Học lý thuyết lái xe

Học lý thuyết lái xe ô tô

Dưới đây là một số điểm quan trọng về quá trình học lý thuyết lái xe: từ câu 260 đến câu 279 trông bộ đề 600 câu hỏi của luật giao thông đường bộ.

Lưu ý: Các đáp án ĐÚNG trong bộ 600 câu hỏi sẽ hiện ” Màu Xanh”

Câu 260: Khi điều khiển ô tô xuống đường dốc dài, độ dốc cao, người lái xe số tự động cần thực hiện các thao tác nào dưới đây để đảm bảo an toàn?

1. Nhả bàn đạp ga, về số thấp (sử dụng số L hoặc 1, 2), đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.
2. Nhả bàn đạp ga, về số không (N) đạp phanh chân và kéo phanh tay để giảm tốc độ.

Câu 261: Khi đi từ đường nhánh ra đường chính, người lái xe phải xử lý như nào là đúng quy tắc giao thông?

1. Giảm tốc độ, nhường đường cho xe trên đường chính từ bất kì hướng nào tới.
2. Nháy đèn, bấm còi để xe đi trên đường chính biết và tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.
3. Quan sát xe đang đi trên đường chính, nếu là xe có kích thước lớn hơn thì nhường đường, xe có kích thước nhỏ hơn thì tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.

Câu 262: Khi đang lái xe mô tô và ô tô, nếu có nhu cầu sử dụng điện thoại để nhắn tin hoặc gọi điện, người lái xe phải thực hiện như thế nào trong các tình huống nêu dưới đây?

1. Giảm tốc độ để đảm bảo an toàn với xe phía trước và sử dụng điện thoại để liên lạc.
2. Giảm tốc độ để dừng xe ở nơi cho phép dừng xe sau đó sử dụng điện thoại để liên lạc.
3. Tăng tốc độ để cách xa xe phía sau và sử dụng điện thoại để liên lạc.

Câu 263: Những thói quen nào dưới đây khi điều khiển xe mô tô tay ga tham gia giao thông dễ gây tai nạn nguy hiểm?

1. Sử dụng còi.
2. Phanh đồng thời cả phanh trước và phanh sau.
3. Chỉ sử dụng phanh trước.

Câu 264: Người ngồi trên xe ô tô cần thực hiện những thao tác mở cửa như thế nào dưới đây để xuống xe một cách an toàn?

1. Quan sát gương chiếu hậu hoặc xoay người quan sát phía trước và phía sau để phát hiện các phương tiện đang di chuyển tới gần, khi đủ điều kiện an toàn, dùng tay cách xa cửa hơn mở hé cửa, sau đó mở ở mức cần thiết để xuống xe.
2. Quan sát tình hình giao thông phía trước, không cần quan sát phía sau và bên mở cửa; mở cánh cửa hết hành trình và nhanh chóng ra khỏi xe ô tô.

Câu 265: Khi điều khiển xe mô tô quay đầu người lái xe cần thực hiện như thế nào để đảm bảo an toàn?

1. Bật tín hiệu báo rẽ trước khi quay đầu, từ từ giảm tốc độ đến mức có thể dừng lại.
2. Chỉ quay đầu xe tại những nơi được phép quay đầu.
3. Quan sát an toàn các phương tiện tới từ phía trước, phía sau, hai bên đồng thời nhường đường cho xe từ bên phải và phía trước đi tới.
4. Tất cả các ý nêu trên.

Câu 266: Tay ga trên xe mô tô hai bánh có tác dụng gì trong các trường hợp dưới đây?

1. Để điều khiển xe chạy về phía trước.
2. Để điều tiết công suất động cơ qua đó điều khiển tốc độ của xe.
3. Để điều khiển xe chạy lùi.
4. Cả ý 1 và ý 2.

Câu 267: Gương chiếu hậu của xe mô tô hai bánh, có tác dụng gì trong các trường hợp dưới đây?

1. Để quan sát an toàn phía bên trái khi chuẩn bị rẽ trái.
2. Để quan sát an toàn phía bên phải khi chuẩn bị rẽ phải.
3. Để quan sát an toàn phía sau cả bên trái và bên phải trước khi chuyển hướng.
4. Để quan sát an toàn phía trước cả bên trái và bên phải trước khi chuyển hướng.

Câu 268: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, người lái xe lái xe mô tô hai bánh cần điều khiển tay ga như thế nào trong các trường hợp dưới đây?

1. Tăng ga thật nhanh, giảm ga từ từ.
2. Tăng ga thật nhanh, giảm ga thật nhanh.
3. Tăng ga từ từ, giảm ga thật nhanh.
4. Tăng ga từ từ, giảm ga từ từ.

Câu 269: Kỹ thuật cơ bản để giữ thăng bằng khi điều khiển xe mô tô đi trên đường gồ ghề như thế nào trong các trường hợp dưới đây?

1. Đứng thẳng trên giá gác chân lái sau đó hơi gập đầu gối và khuỷu tay, đi chậm để không nẩy quá mạnh.
2. Ngồi lùi lại phía sau, tăng ga vượt nhanh qua đoạn đường xóc.
3. Ngồi lệch sang bên trái hoặc bên phải để lấy thăng bằng qua
đoạn đường gồ ghề.

Câu 270: Chủ phương tiện cơ giới đường bộ có được tự ý thay đổi màu sơn, nhãn hiệu hoặc các đặc tính kỹ thuật của phương tiện so với chứng nhận đăng ký xe hay không?

  1. Được phép thay đổi bằng cách dán đề can với màu sắc phù hợp.
  2. Không được phép thay đổi.
  3. Tùy từng loại phương tiện cơ giới đường bộ.

Câu 271: Xe ô tô tham gia giao thông đường bộ phải bảo đảm các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nào ghi dưới đây?

  1. Kính chắn gió, kính cửa phải là loại kính an toàn, bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển; có đủ hệ thống hãm và hệ thống chuyển hướng có hiệu lực, tay lái của xe ô tô ở bên trái của xe, có còi với âm lượng đúng quy chuẩn kỹ thuật.
  2. Có đủ đèn chiếu sáng gần và xa, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu; có đủ bộ phận giảm thanh, giảm khói, các kết cấu phải đủ độ bền và bảo đảm tính năng vận hành ổn định.
  3. Cả ý 1 và ý 2.

Câu 272: Xe mô tô và xe ô tô tham gia giao thông trên đường bộ phải bắt buộc có đủ bộ phận giảm thanh không?

  1. Không bắt buộc.
  2. Bắt buộc.
  3. Tùy từng trường hợp.

Câu 273: Xe ô tô tham gia giao thông trên đường bộ phải có đủ các loại đèn gì dưới đây?

  1. Đèn chiếu sáng gần và xa.
  2. Đèn soi biển số; đèn báo hãm và đèn tín hiệu.
  3. Dàn đèn pha trên nóc xe.
  4. Cả ý 1 và ý 2.

Câu 274: Kính chắn gió của xe ô tô phải đảm bảo yêu cầu nào dưới đây?

  1. Là loại kính an toàn, kính nhiều lớp, đúng quy cách, không rạn nứt, đảm bảo hình ảnh quan sát rõ ràng, không bị méo mó.
  2. Là loại kính trong suốt, không rạn nứt, đảm bảo tầm nhìn cho người điều khiển về phía trước mặt và hai bên.

Câu 275: Bánh xe lắp cho xe ô tô phải đảm bảo an toàn kỹ thuật như thế nào dưới đây?

  1. Đủ số lượng, đủ áp suất, đúng cỡ lốp của nhà sản xuất hoặc tài liệu kỹ thuật quy định; lốp bánh dẫn hướng hai bên cùng kiểu hoa lốp, chiều cao hoa lốp đồng đều; không sử dụng lốp đắp; lốp không mòn đến dấu chỉ báo độ mòn của nhà sản xuất, không nứt, vỡ, phồng rộp làm hở lớp sợi mành.
  2. Vành, đĩa vành đúng kiểu loại, không rạn, nứt, cong vênh; bánh xe quay trơn, không bị bó kẹt hoặc cọ sát vào phần khác; moay ơ không bị rơ; lắp đặt chắc chắn, đủ các chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng.
  3. Cả ý 1 và ý 2.

Câu 276: Âm lượng của còi điện lắp trên ô tô (đo ở độ cao 1,2 mét với khoảng cách 2 mét tính từ đầu xe) là bao nhiêu?

  1. Không nhỏ hơn 90 dB (A), không lớn hơn 115 dB (A).
  2. Không nhỏ hơn 80 dB (A), không lớn hơn 105 dB (A).
  3. Không nhỏ hơn 70 dB (A), không lớn hơn 90 dB (A).

Câu 277: Mục đích của bảo dưỡng thường xuyên đối với xe ô tô có tác dụng gì dưới đây?

  1. Bảo dưỡng ô tô thường xuyên làm cho ô tô luôn luôn có tính năng kỹ thuật tốt, giảm cường độ hao mòn của các chi tiết, kéo dài tuổi thọ của xe.
  2. Ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các hư hỏng và sai lệch kỹ thuật để khắc phục, giữ gìn được hình thức bên ngoài.
  3. Cả ý 1 và ý 2.

Câu 278: Trong các nguyên nhân nêu dưới đây, nguyên nhân nào làm động cơ điezen không nổ?

  1. Hết nhiên liệu, lõi lọc nhiên liệu bị tắc, lọc khí bị tắc, nhiên liệu lẫn không khí, tạp chất.
  2. Hết nhiên liệu, lõi lọc nhiên liệu bị tắc, lọc khí bị tắc, nhiên liệu lẫn không khí, không có tia lửa điện.
  3. Hết nhiên liệu, lõi lọc nhiên liệu bị tắc, lọc khí bị tắc, nhiên liệu lẫn không khí và nước, không có tia lửa điện.

Câu 279: Gạt nước lắp trên ô tô phải đảm bảo yêu cầu an toàn kỹ thuật nào dưới đây?

  1. Đầy đủ số lượng, lắp đặt chắc chắn, hoạt động bình thường.
  2. Lưỡi gạt không quá mòn, diện tích quét đảm bảo tầm nhìn của người lái.
  3. Cả ý 1 và ý 2.

Học lý thuyết lái xe ô tô. Hết câu 279 mới các bạn xem và học tiếp từ câu 280 đến câu 299 tại đây

Sẽ không còn giấy phép lái xe hạng B2
Học lý thuyết lái xe

Kết quả của quá trình học lý thuyết lái xe là sự hiểu biết và nắm vững về các quy tắc, quy định giao thông, và kỹ thuật lái xe cơ bản. Đây là bước quan trọng để chuẩn bị cho việc lái xe trên đường một cách an toàn và tự tin. Dưới đây là những điểm cần nhấn mạnh trong kết của quá trình học lý thuyết lái xe:

  1. Hiểu biết về luật giao thông: Sau quá trình học lý thuyết, bạn sẽ có kiến thức sâu về các quy định giao thông, quy tắc ưu tiên, biển báo, và các điều khoản an toàn liên quan đến việc lái xe trên đường.
  2. Nắm vững kỹ thuật lái xe: Qua việc học lý thuyết, bạn sẽ hiểu và áp dụng được các kỹ thuật lái xe cơ bản như quay đầu, lùi xe, đỗ xe, và các kỹ năng khác để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
  3. Tính cẩn thận và tự tin: Hiểu biết về luật giao thông và kỹ thuật lái xe giúp bạn trở nên tự tin và cẩn thận khi lái xe trên đường. Bạn sẽ biết cách ứng xử đúng và an toàn trong các tình huống giao thông phức tạp.
  4. Chuẩn bị cho kỳ thi lấy bằng lái xe: Học lý thuyết là bước chuẩn bị quan trọng cho kỳ thi lấy bằng lái xe. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng từ quá trình học lý thuyết sẽ giúp bạn tự tin và thành công khi tham dự kỳ thi.

Tóm lại, kết của quá trình học lý thuyết lái xe là sự hiểu biết và tự tin trong việc lái xe trên đường, đồng thời là bước chuẩn bị quan trọng cho kỳ thi lấy bằng lái xe. “Học lý thuyết lái xe Học lý thuyết lái xe. Học lý thuyết lái xe. Học lý thuyết lái xe. Học lý thuyết lái xe .Học lý thuyết lái xe . Học lý thuyết lái xe. Học lý thuyết lái xe. Học lý thuyết lái xe. Học lý thuyết lái xe . Học lý thuyết lái xe. Học lý thuyết lái xe. Học lý thuyết lái xe.

Bài liên quan

Để lại bình luậnĐịa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.